Lang thang vào website của trường Marie Curie thấy giới thiệu loạt bài rất hay này,
tiếc chỉ còn 26 clip.
tiếc chỉ còn 26 clip.
Đây là loạt bài giảng 54 phần về Văn Minh Phương Tây, từ thời Cổ đại đến thời đại Khoa học Kỹ thuật do giáo sư Eugen Weber trình bày.
Nội dung bài giảng rất sống động, có minh họa bằng các đoạn phim, hình ảnh từ những bảo tàng nổi danh minh họa các sự kiện văn hóa, chính trị trong lịch sử – với nhiều khía cạnh về Tôn giáo, Nông nghiệp, Công nghiệp,Chính quyền, Kinh tế, Nghệ thuật. Qua đó, người xem có được kiến thức về Tư tưởng, Văn hóa và Truyền thống của Văn Minh Phương Tây.
01 Bình minh Lịch sử (The Dawn of History)
Nguồn gốc loài người từ vượn người nguyên thủy đến cuộc Cách Mạng Nông nghiệp
02. Ai Cập Cổ Đại (The Ancient Egyptians)
Những người cổ đại Ai Cập đã tạo nên một trong những nền văn minh vĩ đại nhất thời cổ đại
03 Lưỡng Hà (Mesopotamia)
Một nền văn minh vĩ đại đã hình thành ở Trung Đông từ các khu định cư ở vùng Crescent Màu Mỡ
04 Từ Đồng Tới Sắt (From Bronze to Iron)
Ở các đế quốc Assyria, Persia và Neo-Babylon, kim loại đã làm một cuộc cách mạng không chỉ trong sản xuất dụng cụ mà còn trong cả xã hội
05 Bình Minh Của Văn Minh Hy Lạp (The Rise of Greek Cilivization)
Thế giới văn minh bắt đầu từ khi Dân Chủ và Triết Học bắt đầu phát triển tại các cộng đồng Hy Lạp
06 Tư Tưởng Hy Lạp (Greek Thought)
Socrates, Plato, Aristotle thiết lập nên những nền tảng cơ bản cho Triết học Tây phương
07 Alexander Đại Đế (Alexander the Great)
Công cuộc chinh phục toàn thế giới của Alexander đại đế – xâm chiếm một vùng lãnh thổ rộng lớn từ châu Âu qua châu Á.
08 Kỷ Nguyên Hy Lạp hóa (The Hellenistic Age)
Các vương quốc Hellenistic đã mở rộng nền văn minh Hy Lạp ra vùng Lưỡng Hà
09 Bình Minh La Mã (The Rise of Rome)
Thông qua Quân đội và Chiến tranh, người La Mã đã xây dựng nên một đế chế để lại ảnh hưởng sâu sắc lên văn minh phương Tây
10 Đế Chế La Mã (Roman Empire)
Sự đóng góp của các công nghệ trong lĩnh vực dân sự cho đế chế La Mã cũng quan trọng như vũ khí và quân đội.
11 Thiên Chúa Giáo – Buổi Ban Đầu (Early Christianity)
Đạo Thiên Chúa bắt đầu lan tỏa bất chấp sự ngăn cấm của La Mã.
12 Sự Trỗi Dậy Của Nhà Thờ (The Rise of The Church)
Dưới thời Hoàng Đế Constantine, Thiên Chúa giáo đã trở thành quốc đạo của La Mã
13 La Mã Suy Tàn (The Decline of Rome)
Bên ngoài là các kẻ thù rình rập, bên trong thì nội chiến và kinh tế sụp để làm Đế chế ngày càng tàn lụi
14 La Mã Sụp Đổ (The Fall of Rome)
Mặc dù có những Hoàng đế tốt như Hadrian hay Marcus Aurelius, cuối cùng La Mã cũng bị xâm chiếm
15 Đế Quốc Byzantine (Byzantine Empire)
Bắt đầu từ Constantinople, Đế quốc Byzantine bắt đầu tiếp thu truyền thống Hy Lạp và La Mã
16 Byzantine Sụp Đổ (The Fall of Byzantine)
1000 năm sau sự sụp đổ của La Mã, cuối cùng Constantinople rơi vào tay người Hồi giáo.
17 Đêm Trường Đen Tối (The Dark Ages)
Các vương quốc của người man rợ được thành lập trên các vùng đất La Mã xưa
18 Kỷ nguyên Charlemagne (The Age of Charlemagne)
Charlemagne tạo ra hy vọng có một đế chế mới ở Tây Âu.
19 Thời Trung Cổ (The Middle Ages)
Trong quá trình bị xâm lược và dân chúng bất tuân lệnh, các tầng lớp quý tộc có vũ trang đã thống trị các vương quốc ở châu Âu.
20 Giai Cấp Phong Kiến (The Feudal Order )
Vào năm 1000 sau công nguyên, xã hội được phân thành nhiều giai cấp như : giáo sỹ, nông dân hay hiệp sỹ.
21 Cuộc Sống Thời Trung Cổ (Common Life in the Middle Ages)
Nạn đói, bệnh tật và tuổi thọ trung bình ngắn đã định hình nên niềm tin thời Trung cổ.
22 Thành Thị và Nhà Thờ Lớn thời Trung Cổ (Cities and Cathedrals of the Middle Ages)
Các nhà thờ vĩ đại biểu tượng cho tham vọng về vật chất và tinh thần thời kỳ này.
23 Cuối Thời Kỳ Trung Cổ (The Late Middle Ages)
Two hundred years of war and plague debilitated Europe.
24 Các Vương Quốc Phong Kiến (The National Monarchies)
Xuất hiện một tầng lớp trung lưu ở thành thị – trong khi các hôn nhân giữa các triều đại phong kiến thiết lập nên các Đế quyền tập trung.
25 Phục Hưng và Kỷ Nguyên Khám Phá (The Renaissance and the Age of Discovery )
Các nhà nhân văn thời Phục Hưng khiến loài người luôn “đánh giá về mọi thứ”. Châu Âu chìm ngập trong niềm ham mê về trí thức.
26 Phục Hưng và Tân Thế Giới (The Renaissance and the New World)
27. Cải Cách Tôn Giáo
Ra đời vào thế kỷ thứ 15 sau CN, đạo Tin Lành đã xóa bỏ thế độc tôn của giáo hội Catholic.
28. Thời Đại Của Tầng Lớp Trung Lưu
Khi các thành phố mọc lên, tầng lớp trung lưu bắt đầu có ảnh hưởng nhiều hơn đến đời sống tôn giáo.
29. Cuộc Chiến Giữa Các Tôn Giáo
Trong hơn một thế kỹ, cuộc cạnh tranh giữa đạo Tin Lành và Công giáo La Mã gây chia rẽ cả châu Âu.
30. Những Thành Phố Thương Mại Lên Ngôi
Qua sự cạnh tranh giữa các tôn giáo, một vài thành phố nhận ra rằng hợp tác mang lại cho họ sự thịnh vượng.
31. Thời Đại Chuyên Chế
Kiệt sức vì chiến tranh và xung đột nội bộ, nhiều nước châu Âu từ bỏ tự do và dân chủ để đổi lấy sự yên ổn.
32. Nền Chuyên Chế và Khế Ước Xã Hội
Các lập luận về nguồn gốc hợp pháp của quyền lực chính trị tập trung.
33. Độc Tài Thời Khai Sáng
Những kẻ chuyên chế coi cải cách là một giải pháp cải tạo xã hội, nhưng nó không được phép làm ảnh hướng đến quyền lợi của họ.
34. Thời Kỳ Khai Sáng
Triết học cao siêu về bản chất và khả năng tiềm tàng của con người trở thành tư tưởng chính thống trong xã hội.
35. Triết Học Khai Sáng Và Xã Hội
Giữa cảnh thịnh trị và thanh bình, các nhà khoa học và nhà cải cách đấu tranh cho nhân quyền toàn thế giới.
36. Các Triết Gia Hiện Đại
Tự do tư tưởng, tự do ngôn luận mở ra một chân trời mới trước mắt các triết gia Anh, Pháp, Mỹ.
37. Cách Mạng Mỹ
Thực dân Anh kiến tạo một xã hội mới, ở đó họ thử nghiệm các ý tưởng Khai Sáng và hạn chế ảnh hưởng của giáo điều.
38. Nền Cộng Hòa Hoa Kỳ
Một nền công hòa mới được thành lập với một loạt quyền tự do phổ cập, kết quả của thỏa thuận giữa phe cấp tiến và bảo thủ.
39. Cáo Chung Của Chế Độ Cũ
Tại Pháp, chế độ phong kiến bị quân cách mạng tấn công và lật đổ, một phần do bản thân nó đã quá mục ruỗng.
40. Cách Mạng Pháp
Tự do, bình đẳng và bác ái đã trở thành một sự khủng bố.
41. Cách Mạng Công Nghiệp
Công nghệ và sản xuất hàng loạt góp phần giảm đói nghèo và nâng cao mức sống.
42. Thế Giới Công Nghiệp
Một cuộc cách mạng tiêu thụ được thúc đẩy bằng than đá, giao thông công cộng và các dịch vụ mới.
43. Cách Mạng và Lãng Mạn
Các nghệ sỹ, nhà văn tranh luận với chính khách về cách làm cho xã hội công bằng, tự do hơn.
44. Kỷ Nguyên của Những Nhà Nước Tối Cao
Các siêu cường bắt tay để dập tắt các cuộc nổi dậy trong nước, đồng thời vẫn đối đầu nhau trong cuộc chiến tranh dành thuộc địa.
45. Quần Chúng Mới
Giáo dục công cộng và truyền thông đại chúng tạo ra một đời sống chính trị mới và giúp con người có nhièu thời gian rảnh rỗi hơn.
46. Kết Thúc Thế Kỷ
Cuộc sống thường nhật của công nhân thay đổi rất nhiều kể từ khi họ có thời gian rảnh rỗi, đó chính là lý do ra đời của nhiều phong trào cách tân tiến bộ.
47. Thế Chiến I Và Sự Lên Ngôi Của Chủ Nghĩa Phát Xít
Sau thế chiến thứ nhất, các chế độ phong kiến lần lượt sụp đổ ở Ý, Tây Ban Nha và Đức để nhường chỗ cho những tên độc tài cánh hữu.
48. Thế Chiến Hai
Thế chiến thứ hai là cuộc chiến với chiến thuật, chiến lược mới. Hàng triệu dân thường vô tội trở thành mục tiêu của Đức Quốc Xã.
49. Chiến Tranh Lạnh
Hoa Kỳ và Liên Xô thống trị châu Âu và đối đầu trực diện tại Triều Tiên.
50. Châu Âu và Thế Giới Thứ 3
Cất được gánh nặng bóc lột của chủ nghĩa thực dân, thế giới thứ ba khẩn trương phát triển để bắt kịp phương Tây.
51. Cách Mạng Công Nghệ
Theo kịp tốc độc phát triển chóng mặt của xã hội trở thành một lối sống.
52. Hướng Tới Tương Lai
Y tế hiện đại, năng lượng nguyên tử, máy tính và những khái niệm mới về thời gian, năng lượng và vật chất có ảnh hưởng sâu rộng đến cuộc sống thế kỷ thứ XX.
01 Bình minh Lịch sử (The Dawn of History)
Nguồn gốc loài người từ vượn người nguyên thủy đến cuộc Cách Mạng Nông nghiệp
02. Ai Cập Cổ Đại (The Ancient Egyptians)
Những người cổ đại Ai Cập đã tạo nên một trong những nền văn minh vĩ đại nhất thời cổ đại
03 Lưỡng Hà (Mesopotamia)
Một nền văn minh vĩ đại đã hình thành ở Trung Đông từ các khu định cư ở vùng Crescent Màu Mỡ
04 Từ Đồng Tới Sắt (From Bronze to Iron)
Ở các đế quốc Assyria, Persia và Neo-Babylon, kim loại đã làm một cuộc cách mạng không chỉ trong sản xuất dụng cụ mà còn trong cả xã hội
05 Bình Minh Của Văn Minh Hy Lạp (The Rise of Greek Cilivization)
Thế giới văn minh bắt đầu từ khi Dân Chủ và Triết Học bắt đầu phát triển tại các cộng đồng Hy Lạp
06 Tư Tưởng Hy Lạp (Greek Thought)
Socrates, Plato, Aristotle thiết lập nên những nền tảng cơ bản cho Triết học Tây phương
07 Alexander Đại Đế (Alexander the Great)
Công cuộc chinh phục toàn thế giới của Alexander đại đế – xâm chiếm một vùng lãnh thổ rộng lớn từ châu Âu qua châu Á.
08 Kỷ Nguyên Hy Lạp hóa (The Hellenistic Age)
Các vương quốc Hellenistic đã mở rộng nền văn minh Hy Lạp ra vùng Lưỡng Hà
09 Bình Minh La Mã (The Rise of Rome)
Thông qua Quân đội và Chiến tranh, người La Mã đã xây dựng nên một đế chế để lại ảnh hưởng sâu sắc lên văn minh phương Tây
10 Đế Chế La Mã (Roman Empire)
Sự đóng góp của các công nghệ trong lĩnh vực dân sự cho đế chế La Mã cũng quan trọng như vũ khí và quân đội.
11 Thiên Chúa Giáo – Buổi Ban Đầu (Early Christianity)
Đạo Thiên Chúa bắt đầu lan tỏa bất chấp sự ngăn cấm của La Mã.
12 Sự Trỗi Dậy Của Nhà Thờ (The Rise of The Church)
Dưới thời Hoàng Đế Constantine, Thiên Chúa giáo đã trở thành quốc đạo của La Mã
13 La Mã Suy Tàn (The Decline of Rome)
Bên ngoài là các kẻ thù rình rập, bên trong thì nội chiến và kinh tế sụp để làm Đế chế ngày càng tàn lụi
14 La Mã Sụp Đổ (The Fall of Rome)
Mặc dù có những Hoàng đế tốt như Hadrian hay Marcus Aurelius, cuối cùng La Mã cũng bị xâm chiếm
15 Đế Quốc Byzantine (Byzantine Empire)
Bắt đầu từ Constantinople, Đế quốc Byzantine bắt đầu tiếp thu truyền thống Hy Lạp và La Mã
16 Byzantine Sụp Đổ (The Fall of Byzantine)
1000 năm sau sự sụp đổ của La Mã, cuối cùng Constantinople rơi vào tay người Hồi giáo.
17 Đêm Trường Đen Tối (The Dark Ages)
Các vương quốc của người man rợ được thành lập trên các vùng đất La Mã xưa
18 Kỷ nguyên Charlemagne (The Age of Charlemagne)
Charlemagne tạo ra hy vọng có một đế chế mới ở Tây Âu.
19 Thời Trung Cổ (The Middle Ages)
Trong quá trình bị xâm lược và dân chúng bất tuân lệnh, các tầng lớp quý tộc có vũ trang đã thống trị các vương quốc ở châu Âu.
20 Giai Cấp Phong Kiến (The Feudal Order )
Vào năm 1000 sau công nguyên, xã hội được phân thành nhiều giai cấp như : giáo sỹ, nông dân hay hiệp sỹ.
21 Cuộc Sống Thời Trung Cổ (Common Life in the Middle Ages)
Nạn đói, bệnh tật và tuổi thọ trung bình ngắn đã định hình nên niềm tin thời Trung cổ.
22 Thành Thị và Nhà Thờ Lớn thời Trung Cổ (Cities and Cathedrals of the Middle Ages)
Các nhà thờ vĩ đại biểu tượng cho tham vọng về vật chất và tinh thần thời kỳ này.
23 Cuối Thời Kỳ Trung Cổ (The Late Middle Ages)
Two hundred years of war and plague debilitated Europe.
24 Các Vương Quốc Phong Kiến (The National Monarchies)
Xuất hiện một tầng lớp trung lưu ở thành thị – trong khi các hôn nhân giữa các triều đại phong kiến thiết lập nên các Đế quyền tập trung.
25 Phục Hưng và Kỷ Nguyên Khám Phá (The Renaissance and the Age of Discovery )
Các nhà nhân văn thời Phục Hưng khiến loài người luôn “đánh giá về mọi thứ”. Châu Âu chìm ngập trong niềm ham mê về trí thức.
26 Phục Hưng và Tân Thế Giới (The Renaissance and the New World)
27. Cải Cách Tôn Giáo
Ra đời vào thế kỷ thứ 15 sau CN, đạo Tin Lành đã xóa bỏ thế độc tôn của giáo hội Catholic.
28. Thời Đại Của Tầng Lớp Trung Lưu
Khi các thành phố mọc lên, tầng lớp trung lưu bắt đầu có ảnh hưởng nhiều hơn đến đời sống tôn giáo.
29. Cuộc Chiến Giữa Các Tôn Giáo
Trong hơn một thế kỹ, cuộc cạnh tranh giữa đạo Tin Lành và Công giáo La Mã gây chia rẽ cả châu Âu.
30. Những Thành Phố Thương Mại Lên Ngôi
Qua sự cạnh tranh giữa các tôn giáo, một vài thành phố nhận ra rằng hợp tác mang lại cho họ sự thịnh vượng.
31. Thời Đại Chuyên Chế
Kiệt sức vì chiến tranh và xung đột nội bộ, nhiều nước châu Âu từ bỏ tự do và dân chủ để đổi lấy sự yên ổn.
32. Nền Chuyên Chế và Khế Ước Xã Hội
Các lập luận về nguồn gốc hợp pháp của quyền lực chính trị tập trung.
33. Độc Tài Thời Khai Sáng
Những kẻ chuyên chế coi cải cách là một giải pháp cải tạo xã hội, nhưng nó không được phép làm ảnh hướng đến quyền lợi của họ.
34. Thời Kỳ Khai Sáng
Triết học cao siêu về bản chất và khả năng tiềm tàng của con người trở thành tư tưởng chính thống trong xã hội.
35. Triết Học Khai Sáng Và Xã Hội
Giữa cảnh thịnh trị và thanh bình, các nhà khoa học và nhà cải cách đấu tranh cho nhân quyền toàn thế giới.
36. Các Triết Gia Hiện Đại
Tự do tư tưởng, tự do ngôn luận mở ra một chân trời mới trước mắt các triết gia Anh, Pháp, Mỹ.
37. Cách Mạng Mỹ
Thực dân Anh kiến tạo một xã hội mới, ở đó họ thử nghiệm các ý tưởng Khai Sáng và hạn chế ảnh hưởng của giáo điều.
38. Nền Cộng Hòa Hoa Kỳ
Một nền công hòa mới được thành lập với một loạt quyền tự do phổ cập, kết quả của thỏa thuận giữa phe cấp tiến và bảo thủ.
39. Cáo Chung Của Chế Độ Cũ
Tại Pháp, chế độ phong kiến bị quân cách mạng tấn công và lật đổ, một phần do bản thân nó đã quá mục ruỗng.
40. Cách Mạng Pháp
Tự do, bình đẳng và bác ái đã trở thành một sự khủng bố.
41. Cách Mạng Công Nghiệp
Công nghệ và sản xuất hàng loạt góp phần giảm đói nghèo và nâng cao mức sống.
42. Thế Giới Công Nghiệp
Một cuộc cách mạng tiêu thụ được thúc đẩy bằng than đá, giao thông công cộng và các dịch vụ mới.
43. Cách Mạng và Lãng Mạn
Các nghệ sỹ, nhà văn tranh luận với chính khách về cách làm cho xã hội công bằng, tự do hơn.
44. Kỷ Nguyên của Những Nhà Nước Tối Cao
Các siêu cường bắt tay để dập tắt các cuộc nổi dậy trong nước, đồng thời vẫn đối đầu nhau trong cuộc chiến tranh dành thuộc địa.
45. Quần Chúng Mới
Giáo dục công cộng và truyền thông đại chúng tạo ra một đời sống chính trị mới và giúp con người có nhièu thời gian rảnh rỗi hơn.
46. Kết Thúc Thế Kỷ
Cuộc sống thường nhật của công nhân thay đổi rất nhiều kể từ khi họ có thời gian rảnh rỗi, đó chính là lý do ra đời của nhiều phong trào cách tân tiến bộ.
47. Thế Chiến I Và Sự Lên Ngôi Của Chủ Nghĩa Phát Xít
Sau thế chiến thứ nhất, các chế độ phong kiến lần lượt sụp đổ ở Ý, Tây Ban Nha và Đức để nhường chỗ cho những tên độc tài cánh hữu.
48. Thế Chiến Hai
Thế chiến thứ hai là cuộc chiến với chiến thuật, chiến lược mới. Hàng triệu dân thường vô tội trở thành mục tiêu của Đức Quốc Xã.
49. Chiến Tranh Lạnh
Hoa Kỳ và Liên Xô thống trị châu Âu và đối đầu trực diện tại Triều Tiên.
50. Châu Âu và Thế Giới Thứ 3
Cất được gánh nặng bóc lột của chủ nghĩa thực dân, thế giới thứ ba khẩn trương phát triển để bắt kịp phương Tây.
51. Cách Mạng Công Nghệ
Theo kịp tốc độc phát triển chóng mặt của xã hội trở thành một lối sống.
52. Hướng Tới Tương Lai
Y tế hiện đại, năng lượng nguyên tử, máy tính và những khái niệm mới về thời gian, năng lượng và vật chất có ảnh hưởng sâu rộng đến cuộc sống thế kỷ thứ XX.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Chú ý: chỉ cần dán link vào, không cần gõ thẻ khi post
Hình (file có đuôi jpg, jpeg, png, bmp, gif ),
Nhạc (file có đuôi mp3 hoặc từ trang web nhaccuatui),
Video (từ Youtube)
Đổi cỡ, màu chữ:
[color="red"][size="20"] chữ cỡ 20 màu đỏ [/size][/color]
(màu dùng mã hexa hoặc tiếng Anh: red, blue, green, violet, gold ..)
Giới thiệu link: <a href="link"> tên link </a>
Chữ đậm <b> chữ đậm</b>
Chữ nghiêng: <i> chữ nghiêng </i>
Chèn Yahoo smiley (click Chèn emoticons để xem phím tắt)
Đã thêm mấy smiley nhưng chưa rảnh thêm vào bảng chèn. Phím tắt:
:-/ bối rối ;) nháy mắt ;;) đá lông nheo
:"> thẹn :X yêu thế =(( tan nát cõi lòng
Chú ý Nếu nút Trả lời ko hoạt động, xin chịu khó lên thanh địa chỉ, gõ thêm vào cuối (ngay sau html) ?m=1 rồi nhấn Enter, nút Trả lời sẽ ok. (29/11/18)