Sau đây là một số khái niệm cơ bản nhất khi design một tấm chân dung. Posing đẹp là sự kết hợp giữa chủ đề và người chụp (photographer). Trong đó người chụp đóng phần quan trọng hơn. Quan trọng hơn là vì người chụp chọn lựa, sắp đặt, dàn dựng (nói chung là design) những thành phần cơ bản của nhiếp ảnh (photographic elements) như line, shape, form,...và quyết định thành phần nào sẽ đóng phần chủ đạo trong tác phẩm của mình.
Trước khi đi vào phần "Communication" là phần đặc biệt quan trọng trong nhiếp ảnh chân dung, ta nên nắm vài nét cơ bản nhất trong việc design một tấm ảnh (vấn đề không đơn thuần chỉ là posing)
1. Line (Đường): Đây là thành phần cơ bản nhất của nhiếp ảnh. Khi bạn nhìn vào viewfinder vấn đề quan trọng là bạn phải nhìn ra đường (xin xem các tips trước về đường thực và đường ảo).
Ảnh trên, chủ đề pose khá cứng nhắc, nhưng với kỹ thuật nghiêng máy, người chụp có thể tạo nên 2 đường chéo để phá đi cái "bị động" của khung hình chữ nhật.
2. Shape (hình dạng): Sự liên kết của "line" tạo thành "shape"
3. Form (hình khối): Nếu Shape là phần mặt phẳng 2 chiều thì Form nói về không gian 3 chiều. Nhiếp ảnh là nghệ thuật thu không gian 3 chiều lên nên mặt phẳng 2 chiều, nên người chụp cần phải tạo cho người xem ảnh có "cảm giác" không gian 3 chiều. Để gây ấn tượng này thì nguồn sáng chính luôn được đặt chếch về một bên (sidelight) để cho chủ đề "nổi khôi". Và một kỹ thuật nữa dùng trong photoshop đã được trình bày trong phần Retouch là "Kỹ thuật Dodge và Burn".
Ảnh dưới, nguồn sáng chính hắt từ ngoài vào hàng hiên tạo nên những mãng tối sáng tạo "cảm giác không gian 3 chiều".
4. Texture: Một thủ pháp thường dùng trong nhiếp ảnh chân dung là nhấn mạnh và làm nổi bật bề mặt của da (skintone)... Cái này đòi hỏi ảnh có độ nét cao (do lấy nét tốt, chất lượng ống kính, và kỹ thuật sharpen) để gây ấn tượng cho người xem ảnh. Tùy theo yêu cầu mà đôi khi kỹ thuật "lỉght diffusing" được kèm theo để gây cảm giác "pleasant" cho người nhìn (trường hợp glamourous photography).
5. Pattern: (hình dạng lập đi lập lại) Một cách dễ nhất để gây sự chú ý và tập trung vào chủ đề là cho chủ đề phá đi cái pattern.
Ảnh dưới những ô vuông của hàng rào tạo những pattern bị phá đi bởi chủ đề
6. Color: Một phương pháp rất thường dùng trong nhiếp ảnh là "over-saturate" để gây sự chú ý.
Ảnh dưới màu xanh blue được over-saturated để làm nổi bật đôi mắt xanh của chủ đề nằm trên nền skintone màu đỏ (củng được saturated).
Có lẻ tới đây bạn tự hỏi, chụp một tấm chân dung mà cần phải biết ngần ấy ư?
Trả lời: Bạn không cần phải kiểm soát từng chi tiết một kể trên để đạt được một tấm chân dung đạt kỹ thuật. Nếu bạn thực tập nhiều thì những kỹ thuật trên sẽ trở thành cái gọi là trực quan (intuition). Vì trong khi chụp (photo shoot session), bạn sẽ không 1 phút bận tâm về kỹ thuật chụp ảnh mà dồn tất cả thời giờ điều khiển chủ đề để đạt được cái thần, cái hồn, và sức diễn cảm (expressions) của chủ đề mà những kỹ thuật trên không tạo được. Nói tóm lại, một tấm ảnh chân dung có thể đạt được về mặt kỹ thuật nhưng vẫn không cho người nhìn thấy được cái thần của chủ đề là do thiếu sự liên lạc giữa chủ đề và người chụp....
7. Communication (Điều khiển chủ đề): Communication là một kỹ thuật rất quan trọng nhằm làm nổi bật lên những cá tính, cảm xúc, sức diễn cảm của chủ đề. Photo Shoot là một quá trình thứ tự và liên tục từ cách xử dụng lens, chọn khoãng cách chụp, mật độ chụp, hướng dẫn chủ đề pose, và dĩ nhiên kỹ thuật làm cho chủ đề tự tin và thoải mái.
Sau khi chọn địa điểm chụp và xác định được nguồn sáng chính, 2 điều cần nhớ đầu tiên là chọn khoãng cách chụp và hướng dẫn chủ đề pose.
Luôn luôn bắt đầu với cái gọi là "Working Distance". Đây là từ chuyên môn trong nhiếp ảnh chân dung tạm dịch là "khoãng cách lý tưởng". Nếu bạn nhìn vào trong viewfinder ở tiêu cự 100 mm VÀ frame được chủ đề phần ngực và đầu (head and shoulder shot) thì bạn đã đạt được "Working Distance". Gọi là "khoãng cách lý tưởng", vì tại khoãng cách này chủ đề cảm thấy thoải mái nhất (phần lớn chủ đề rất nhạy cảm khi ống kính dí quá sát) và tại khoãng cách này không quá xa và không quá gần giúp bạn điều khiển chủ đề mà không phải la to lên (không ai thích bị nghe hét).
Ảnh trên chụp ở tiêu cự 100 mm (nhưng nhìn gần hơn là vì chụp với digital Canon nhân với factor 1.6, C'mon đại khái thôi mà đâu cần phải chính xác vậy). Lưu ý thêm là với kỹ thuật framing chủ đề bị tách ra hoàn toàn với background hỗn độn.
Điểm thứ 2 quan trọng là luôn luôn bắt đầu với tư thế dựa (đứng hay ngồi). Với tư thế này cho dù model chuyên hay không thì tư thế dựa luôn làm cho chủ đề cảm thấy thoải mái và tự tin nhất.
Luôn luôn trấn an chủ đề là chủ đề nhìn đẹp và tư thế pose đúng cách khi nhìn qua ống kính của bạn mặc dù tư thế pose có hơi thụ động. Thực vậy, vì cho dù chủ pose như thế nào đi nữa nhưng với kỹ thuật framing và nghiêng máy bạn luôn tạo được những bố cục nhìn vững vàng và chắc chắn (dynamic).
Ảnh sau tôi yêu cầu chủ đề đứng khoanh tay (tư thế này nhìn rất thụ động trong nhiếp ảnh kinh điển), và với kỹ thuật framing nhằm loại bỏ những chi tiết lặt vặt chung quanh và hàng rào phía trước kết hợp với kỹ thuật nghiêng máy tôi thực sự đóng góp vào tư thế pose của chủ đề...(Lưu ý khoãng cách chụp cái gọi là "working distance").
Điều khiển chủ đề bằng lời nói (Directing model verbally): Cùng với khoãng cách chụp lý tưởng bạn phải luôn luôn khuyến khích, khen ngợi, nếu cần ngưỡng mộ chủ đề để tạo cảm giác tự tin và phấn khởi cho chủ đề. Nếu chủ đề có những tư thế pose và cách diễn cảm lạ lùng hơi quá đáng thì bạn củng đừng có chê và tiếp tục bấm máy thêm vài tấm rồi dừng lại giả vờ nghĩ giải lao (take a break) để phá tan dòng cảm xúc lạ lùng đó.
Khi yêu cầu chủ đề pose tay hay đầu bạn chỉ cần nói chứ không cần chạm đến người chủ đề. Ví dụ như:
- Cuối đầu xuống tí và nhìn lên (đừng có lấy tay chạm vào đầu người ta )
- Đưa tay lên ngang tầm mắt và vịn vào bờ tường.
- Nghiêng người ra phía sau và chịu trọng lực lên chân sau.
Cùng với việc dùng lời nói yêu cầu chủ đề, bạn phải di chuyển để đạt góc chụp lý tưởng (đừng mong mõi chủ đề cho bạn tư thế chụp lý tưởng).
Đừng quên, sau khi yêu cầu chủ đề bạn phải tỏ ra mình tán thưởng. Những lời tán thưởng giống như một dấu chấm mà chủ đề cần phải ngừng lại và tập trung vì đó sẽ là thời điểm bạn bấm máy. Ví dụ:
- Đúng rồi (bấm máy), đẹp lắm (bấm máy), rất tình (bấm máy) v.v.....
- Wowww (click), excellent (click), man you look awnsome (click), i like that (click).......
Không bao giờ đếm (ví dụ 1....2...3... chụp nha). Kỹ thuật này rất tệ hại vì hoặc là chủ đề sẽ cho bạn cảm xúc giả (fake expression) hoặc bạn sẽ tăng áp lực lên chủ đề (building up tension).
Ví dụ sau có thể sẽ là ý nghĩ của chủ đề (trong ngoặc) khi bạn dùng kỹ thuật đếm.
- Một (aaaa anh ta sắp chụp rồi)....Hai (Gần chụp rồi cố gắng lên cần phải chú ý cao độ và nhoẽn miệng cười) ....và Ba chụp nè (nhe răng).
Kết quả là bạn sẽ có nụ cười giả tạo (fake smile). Người ta nói khi cười đôi mắt cũng cười....
Thay vì yêu cầu chủ đề thể hiện một cảm xúc nào đó mà bạn tìm kiếm, bạn hãy giả vờ như chủ đề đã có cảm xúc đó rồi.
Ví dụ1: Wowww, bạn nhìn rất tự tin (tự nhiên chủ đề sẽ chuyển qua thái độ tự tin.
Ví dụ 2: I like this look, it is very serious (model will act accordingly).
Mật độ chụp: Là khoãng thời gian giữa 2 lần bấm máy. Kỹ thuật này củng được dùng để tác động lên trạng thái tâm lý và cảm xúc của chủ đề.
Nếu mật độ chụp cao (khoãng từ 2 giây -> 5 giây) thì sẽ gây cho chủ đề cảm giác hưng phấn. Họ có cảm giác là mỗi cử chỉ, động tác đều sẽ được nắm bắt (captured) và điều này ảnh hưởng đến: 1. Sự tập trung và chú ý cao độ của chủ đề vào ống kính, 2. Sự tự tin của chủ đề, phải làm sao cho họ cảm giác rằng họ nhìn đẹp nhất, thu hút nhất. Phải làm cho họ tin rằng "Woww! I am attractive, beautiful, handsome,....and look best, that is why he (the photographer) shoots non-stop"
Hơn nữa khi bạn bấm máy với mật độ cao, sát xuất ảnh đẹp sẽ cao hơn và vì.....memory rẻ mà (kakakakka)
Chụp mật độ cao thích hợp với "Active Posing". Nghĩa là chủ đề chuyển động và tạm dừng (pause) cho bạn bấm máy và nhanh chóng chuyển qua tư thế khác. Vì vậy, để giữ dòng cảm hứng cho chủ đề khi họ tạm dừng bạn phải bấm máy ngay (cho dù là bạn cảm thấy pose chưa hoàn chỉnh, bố cục chưa tốt) để cho họ tiếp tục chuyển qua động tác khác.
Những ảnh sau tôi compose và chụp chỉ trong vòng 2 giây cho mỗi shot (Bạn để ý tấm 2 và 4 cho dù chủ đề chưa hoàn toàn chuẩn bị tôi củng bấm máy để model tiếp tục chuyển động).
Nói chung, khi bạn đưa máy lên nhìn vào ống ngắm là trong vòng 2 tới 5 giây (cho dù bạn biết tấm ảnh đó sẽ compose sai, đừng lo chút nữa delete) thì vẫn bấm máy, nếu bạn ngắm nghía quá lâu, thì chủ đề sẽ nghi ngờ về khả năng diễn cảm củng như bề ngoài của họ.
Nếu bạn cảm thấy cần thêm thời giờ để compose một tấm ảnh thì bạn phải giải nghĩa tại sao bạn làm vậy để chủ đề biết rằng họ phải làm gì đề cộng tác với bạn và điều đó không liên quan gì đến khả năng diễn cảm hay bề ngoài của họ.
Ảnh sau tôi yêu cầu chủ đề nghiêng đầu sao cho hướng ánh sáng chỉ làm nổi bật một bên thôi (window lighting), họ biết rằng tôi cần thời gian để đạt hiệu quả mong muốn.
Ảnh sau tôi điều khiển chủ đề (họ biết họ phải làm vậy) sao cho 2 bậc thang frame khuôn mặt lại.
Khi bạn cảm thấy có sự liên lạc tin tưởng của chủ đề đối với mình, thì bước kế tiếp là làm cho buổi chụp (photo shoot) thêm phần hứng thú. Trước khi bước vào phần này thường thì bạn nên cho model giải lao (take a break) và cho họ xem qua những hình được chụp trên view finder (ưu điểm của digital).
Trước khi đi vào phần "Communication" là phần đặc biệt quan trọng trong nhiếp ảnh chân dung, ta nên nắm vài nét cơ bản nhất trong việc design một tấm ảnh (vấn đề không đơn thuần chỉ là posing)
1. Line (Đường): Đây là thành phần cơ bản nhất của nhiếp ảnh. Khi bạn nhìn vào viewfinder vấn đề quan trọng là bạn phải nhìn ra đường (xin xem các tips trước về đường thực và đường ảo).
Ảnh trên, chủ đề pose khá cứng nhắc, nhưng với kỹ thuật nghiêng máy, người chụp có thể tạo nên 2 đường chéo để phá đi cái "bị động" của khung hình chữ nhật.
2. Shape (hình dạng): Sự liên kết của "line" tạo thành "shape"
3. Form (hình khối): Nếu Shape là phần mặt phẳng 2 chiều thì Form nói về không gian 3 chiều. Nhiếp ảnh là nghệ thuật thu không gian 3 chiều lên nên mặt phẳng 2 chiều, nên người chụp cần phải tạo cho người xem ảnh có "cảm giác" không gian 3 chiều. Để gây ấn tượng này thì nguồn sáng chính luôn được đặt chếch về một bên (sidelight) để cho chủ đề "nổi khôi". Và một kỹ thuật nữa dùng trong photoshop đã được trình bày trong phần Retouch là "Kỹ thuật Dodge và Burn".
Ảnh dưới, nguồn sáng chính hắt từ ngoài vào hàng hiên tạo nên những mãng tối sáng tạo "cảm giác không gian 3 chiều".
4. Texture: Một thủ pháp thường dùng trong nhiếp ảnh chân dung là nhấn mạnh và làm nổi bật bề mặt của da (skintone)... Cái này đòi hỏi ảnh có độ nét cao (do lấy nét tốt, chất lượng ống kính, và kỹ thuật sharpen) để gây ấn tượng cho người xem ảnh. Tùy theo yêu cầu mà đôi khi kỹ thuật "lỉght diffusing" được kèm theo để gây cảm giác "pleasant" cho người nhìn (trường hợp glamourous photography).
5. Pattern: (hình dạng lập đi lập lại) Một cách dễ nhất để gây sự chú ý và tập trung vào chủ đề là cho chủ đề phá đi cái pattern.
Ảnh dưới những ô vuông của hàng rào tạo những pattern bị phá đi bởi chủ đề
6. Color: Một phương pháp rất thường dùng trong nhiếp ảnh là "over-saturate" để gây sự chú ý.
Ảnh dưới màu xanh blue được over-saturated để làm nổi bật đôi mắt xanh của chủ đề nằm trên nền skintone màu đỏ (củng được saturated).
Có lẻ tới đây bạn tự hỏi, chụp một tấm chân dung mà cần phải biết ngần ấy ư?
Trả lời: Bạn không cần phải kiểm soát từng chi tiết một kể trên để đạt được một tấm chân dung đạt kỹ thuật. Nếu bạn thực tập nhiều thì những kỹ thuật trên sẽ trở thành cái gọi là trực quan (intuition). Vì trong khi chụp (photo shoot session), bạn sẽ không 1 phút bận tâm về kỹ thuật chụp ảnh mà dồn tất cả thời giờ điều khiển chủ đề để đạt được cái thần, cái hồn, và sức diễn cảm (expressions) của chủ đề mà những kỹ thuật trên không tạo được. Nói tóm lại, một tấm ảnh chân dung có thể đạt được về mặt kỹ thuật nhưng vẫn không cho người nhìn thấy được cái thần của chủ đề là do thiếu sự liên lạc giữa chủ đề và người chụp....
7. Communication (Điều khiển chủ đề): Communication là một kỹ thuật rất quan trọng nhằm làm nổi bật lên những cá tính, cảm xúc, sức diễn cảm của chủ đề. Photo Shoot là một quá trình thứ tự và liên tục từ cách xử dụng lens, chọn khoãng cách chụp, mật độ chụp, hướng dẫn chủ đề pose, và dĩ nhiên kỹ thuật làm cho chủ đề tự tin và thoải mái.
Sau khi chọn địa điểm chụp và xác định được nguồn sáng chính, 2 điều cần nhớ đầu tiên là chọn khoãng cách chụp và hướng dẫn chủ đề pose.
Luôn luôn bắt đầu với cái gọi là "Working Distance". Đây là từ chuyên môn trong nhiếp ảnh chân dung tạm dịch là "khoãng cách lý tưởng". Nếu bạn nhìn vào trong viewfinder ở tiêu cự 100 mm VÀ frame được chủ đề phần ngực và đầu (head and shoulder shot) thì bạn đã đạt được "Working Distance". Gọi là "khoãng cách lý tưởng", vì tại khoãng cách này chủ đề cảm thấy thoải mái nhất (phần lớn chủ đề rất nhạy cảm khi ống kính dí quá sát) và tại khoãng cách này không quá xa và không quá gần giúp bạn điều khiển chủ đề mà không phải la to lên (không ai thích bị nghe hét).
Ảnh trên chụp ở tiêu cự 100 mm (nhưng nhìn gần hơn là vì chụp với digital Canon nhân với factor 1.6, C'mon đại khái thôi mà đâu cần phải chính xác vậy). Lưu ý thêm là với kỹ thuật framing chủ đề bị tách ra hoàn toàn với background hỗn độn.
Điểm thứ 2 quan trọng là luôn luôn bắt đầu với tư thế dựa (đứng hay ngồi). Với tư thế này cho dù model chuyên hay không thì tư thế dựa luôn làm cho chủ đề cảm thấy thoải mái và tự tin nhất.
Luôn luôn trấn an chủ đề là chủ đề nhìn đẹp và tư thế pose đúng cách khi nhìn qua ống kính của bạn mặc dù tư thế pose có hơi thụ động. Thực vậy, vì cho dù chủ pose như thế nào đi nữa nhưng với kỹ thuật framing và nghiêng máy bạn luôn tạo được những bố cục nhìn vững vàng và chắc chắn (dynamic).
Ảnh sau tôi yêu cầu chủ đề đứng khoanh tay (tư thế này nhìn rất thụ động trong nhiếp ảnh kinh điển), và với kỹ thuật framing nhằm loại bỏ những chi tiết lặt vặt chung quanh và hàng rào phía trước kết hợp với kỹ thuật nghiêng máy tôi thực sự đóng góp vào tư thế pose của chủ đề...(Lưu ý khoãng cách chụp cái gọi là "working distance").
Điều khiển chủ đề bằng lời nói (Directing model verbally): Cùng với khoãng cách chụp lý tưởng bạn phải luôn luôn khuyến khích, khen ngợi, nếu cần ngưỡng mộ chủ đề để tạo cảm giác tự tin và phấn khởi cho chủ đề. Nếu chủ đề có những tư thế pose và cách diễn cảm lạ lùng hơi quá đáng thì bạn củng đừng có chê và tiếp tục bấm máy thêm vài tấm rồi dừng lại giả vờ nghĩ giải lao (take a break) để phá tan dòng cảm xúc lạ lùng đó.
Khi yêu cầu chủ đề pose tay hay đầu bạn chỉ cần nói chứ không cần chạm đến người chủ đề. Ví dụ như:
- Cuối đầu xuống tí và nhìn lên (đừng có lấy tay chạm vào đầu người ta )
- Đưa tay lên ngang tầm mắt và vịn vào bờ tường.
- Nghiêng người ra phía sau và chịu trọng lực lên chân sau.
Cùng với việc dùng lời nói yêu cầu chủ đề, bạn phải di chuyển để đạt góc chụp lý tưởng (đừng mong mõi chủ đề cho bạn tư thế chụp lý tưởng).
Đừng quên, sau khi yêu cầu chủ đề bạn phải tỏ ra mình tán thưởng. Những lời tán thưởng giống như một dấu chấm mà chủ đề cần phải ngừng lại và tập trung vì đó sẽ là thời điểm bạn bấm máy. Ví dụ:
- Đúng rồi (bấm máy), đẹp lắm (bấm máy), rất tình (bấm máy) v.v.....
- Wowww (click), excellent (click), man you look awnsome (click), i like that (click).......
Không bao giờ đếm (ví dụ 1....2...3... chụp nha). Kỹ thuật này rất tệ hại vì hoặc là chủ đề sẽ cho bạn cảm xúc giả (fake expression) hoặc bạn sẽ tăng áp lực lên chủ đề (building up tension).
Ví dụ sau có thể sẽ là ý nghĩ của chủ đề (trong ngoặc) khi bạn dùng kỹ thuật đếm.
- Một (aaaa anh ta sắp chụp rồi)....Hai (Gần chụp rồi cố gắng lên cần phải chú ý cao độ và nhoẽn miệng cười) ....và Ba chụp nè (nhe răng).
Kết quả là bạn sẽ có nụ cười giả tạo (fake smile). Người ta nói khi cười đôi mắt cũng cười....
Thay vì yêu cầu chủ đề thể hiện một cảm xúc nào đó mà bạn tìm kiếm, bạn hãy giả vờ như chủ đề đã có cảm xúc đó rồi.
Ví dụ1: Wowww, bạn nhìn rất tự tin (tự nhiên chủ đề sẽ chuyển qua thái độ tự tin.
Ví dụ 2: I like this look, it is very serious (model will act accordingly).
Mật độ chụp: Là khoãng thời gian giữa 2 lần bấm máy. Kỹ thuật này củng được dùng để tác động lên trạng thái tâm lý và cảm xúc của chủ đề.
Nếu mật độ chụp cao (khoãng từ 2 giây -> 5 giây) thì sẽ gây cho chủ đề cảm giác hưng phấn. Họ có cảm giác là mỗi cử chỉ, động tác đều sẽ được nắm bắt (captured) và điều này ảnh hưởng đến: 1. Sự tập trung và chú ý cao độ của chủ đề vào ống kính, 2. Sự tự tin của chủ đề, phải làm sao cho họ cảm giác rằng họ nhìn đẹp nhất, thu hút nhất. Phải làm cho họ tin rằng "Woww! I am attractive, beautiful, handsome,....and look best, that is why he (the photographer) shoots non-stop"
Hơn nữa khi bạn bấm máy với mật độ cao, sát xuất ảnh đẹp sẽ cao hơn và vì.....memory rẻ mà (kakakakka)
Chụp mật độ cao thích hợp với "Active Posing". Nghĩa là chủ đề chuyển động và tạm dừng (pause) cho bạn bấm máy và nhanh chóng chuyển qua tư thế khác. Vì vậy, để giữ dòng cảm hứng cho chủ đề khi họ tạm dừng bạn phải bấm máy ngay (cho dù là bạn cảm thấy pose chưa hoàn chỉnh, bố cục chưa tốt) để cho họ tiếp tục chuyển qua động tác khác.
Những ảnh sau tôi compose và chụp chỉ trong vòng 2 giây cho mỗi shot (Bạn để ý tấm 2 và 4 cho dù chủ đề chưa hoàn toàn chuẩn bị tôi củng bấm máy để model tiếp tục chuyển động).
Nói chung, khi bạn đưa máy lên nhìn vào ống ngắm là trong vòng 2 tới 5 giây (cho dù bạn biết tấm ảnh đó sẽ compose sai, đừng lo chút nữa delete) thì vẫn bấm máy, nếu bạn ngắm nghía quá lâu, thì chủ đề sẽ nghi ngờ về khả năng diễn cảm củng như bề ngoài của họ.
Nếu bạn cảm thấy cần thêm thời giờ để compose một tấm ảnh thì bạn phải giải nghĩa tại sao bạn làm vậy để chủ đề biết rằng họ phải làm gì đề cộng tác với bạn và điều đó không liên quan gì đến khả năng diễn cảm hay bề ngoài của họ.
Ảnh sau tôi yêu cầu chủ đề nghiêng đầu sao cho hướng ánh sáng chỉ làm nổi bật một bên thôi (window lighting), họ biết rằng tôi cần thời gian để đạt hiệu quả mong muốn.
Ảnh sau tôi điều khiển chủ đề (họ biết họ phải làm vậy) sao cho 2 bậc thang frame khuôn mặt lại.
Khi bạn cảm thấy có sự liên lạc tin tưởng của chủ đề đối với mình, thì bước kế tiếp là làm cho buổi chụp (photo shoot) thêm phần hứng thú. Trước khi bước vào phần này thường thì bạn nên cho model giải lao (take a break) và cho họ xem qua những hình được chụp trên view finder (ưu điểm của digital).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Chú ý: chỉ cần dán link vào, không cần gõ thẻ khi post
Hình (file có đuôi jpg, jpeg, png, bmp, gif ),
Nhạc (file có đuôi mp3 hoặc từ trang web nhaccuatui),
Video (từ Youtube)
Đổi cỡ, màu chữ:
[color="red"][size="20"] chữ cỡ 20 màu đỏ [/size][/color]
(màu dùng mã hexa hoặc tiếng Anh: red, blue, green, violet, gold ..)
Giới thiệu link: <a href="link"> tên link </a>
Chữ đậm <b> chữ đậm</b>
Chữ nghiêng: <i> chữ nghiêng </i>
Chèn Yahoo smiley (click Chèn emoticons để xem phím tắt)
Đã thêm mấy smiley nhưng chưa rảnh thêm vào bảng chèn. Phím tắt:
:-/ bối rối ;) nháy mắt ;;) đá lông nheo
:"> thẹn :X yêu thế =(( tan nát cõi lòng
Chú ý Nếu nút Trả lời ko hoạt động, xin chịu khó lên thanh địa chỉ, gõ thêm vào cuối (ngay sau html) ?m=1 rồi nhấn Enter, nút Trả lời sẽ ok. (29/11/18)