Bài của Đức Dalai Lama đăng trên New York Times,
bản dịch của Đinh Từ Thức lấy trên talawas.org
bản dịch của Đinh Từ Thức lấy trên talawas.org
Dalai Lama . Hình: facebook |
WHEN I was a boy in Tibet, I felt that my own Buddhist religion must be the best — and that other faiths were somehow inferior. Now I see how naïve I was, and how dangerous the extremes of religious intolerance can be today.
Though intolerance may be as old as religion itself, we still see vigorous signs of its virulence. In Europe, there are intense debates about newcomers wearing veils or wanting to erect minarets and episodes of violence against Muslim immigrants. Radical atheists issue blanket condemnations of those who hold to religious beliefs. In the Middle East, the flames of war are fanned by hatred of those who adhere to a different faith.
Such tensions are likely to increase as the world becomes more interconnected and cultures, peoples and religions become ever more entwined. The pressure this creates tests more than our tolerance — it demands that we promote peaceful coexistence and understanding across boundaries.
Granted, every religion has a sense of exclusivity as part of its core identity. Even so, I believe there is genuine potential for mutual understanding. While preserving faith toward one’s own tradition, one can respect, admire and appreciate other traditions.
An early eye-opener for me was my meeting with the Trappist monk Thomas Merton in India shortly before his untimely death in 1968. Merton told me he could be perfectly faithful to Christianity, yet learn in depth from other religions like Buddhism. The same is true for me as an ardent Buddhist learning from the world’s other great religions.
A main point in my discussion with Merton was how central compassion was to the message of both Christianity and Buddhism. In my readings of the New Testament, I find myself inspired by Jesus’ acts of compassion. His miracle of the loaves and fishes, his healing and his teaching are all motivated by the desire to relieve suffering.
I’m a firm believer in the power of personal contact to bridge differences, so I’ve long been drawn to dialogues with people of other religious outlooks. The focus on compassion that Merton and I observed in our two religions strikes me as a strong unifying thread among all the major faiths. And these days we need to highlight what unifies us.
Take Judaism, for instance. I first visited a synagogue in Cochin, India, in 1965, and have met with many rabbis over the years. I remember vividly the rabbi in the Netherlands who told me about the Holocaust with such intensity that we were both in tears. And I’ve learned how the Talmud and the Bible repeat the theme of compassion, as in the passage in Leviticus that admonishes, “Love your neighbor as yourself.”
In my many encounters with Hindu scholars in India, I’ve come to see the centrality of selfless compassion in Hinduism too — as expressed, for instance, in the Bhagavad Gita, which praises those who “delight in the welfare of all beings.” I’m moved by the ways this value has been expressed in the life of great beings like Mahatma Gandhi, or the lesser-known Baba Amte, who founded a leper colony not far from a Tibetan settlement in Maharashtra State in India. There he fed and sheltered lepers who were otherwise shunned. When I received my Nobel Peace Prize, I made a donation to his colony.
Compassion is equally important in Islam — and recognizing that has become crucial in the years since Sept. 11, especially in answering those who paint Islam as a militant faith. On the first anniversary of 9/11, I spoke at the National Cathedral in Washington, pleading that we not blindly follow the lead of some in the news media and let the violent acts of a few individuals define an entire religion.
Let me tell you about the Islam I know. Tibet has had an Islamic community for around 400 years, although my richest contacts with Islam have been in India, which has the world’s second-largest Muslim population. An imam in Ladakh once told me that a true Muslim should love and respect all of Allah’s creatures. And in my understanding, Islam enshrines compassion as a core spiritual principle, reflected in the very name of God, the “Compassionate and Merciful,” that appears at the beginning of virtually each chapter of the Koran.
Finding common ground among faiths can help us bridge needless divides at a time when unified action is more crucial than ever. As a species, we must embrace the oneness of humanity as we face global issues like pandemics, economic crises and ecological disaster. At that scale, our response must be as one.
Harmony among the major faiths has become an essential ingredient of peaceful coexistence in our world. From this perspective, mutual understanding among these traditions is not merely the business of religious believers — it matters for the welfare of humanity as a whole.
Nhiều tín ngưỡng, một sự thật
Tenzin Gyatso
Đinh Từ Thức dịch
Khi còn là một bé trai ở Tây Tạng, tôi cảm thấy rằng Phật giáo của tôi phải là tôn giáo hạng nhất – và những tín ngưỡng khác kém hơn. Bây giờ tôi thấy tôi đã ngây thơ như thế nào, và sự cực đoan của những tôn giáo thiếu khoan dung ngày nay nguy hiểm như thế nào.
Mặc dầu sự thiếu khoan dung có thể cũ như chính tôn giáo, chúng ta vẫn còn có thể nhìn thấy những dấu chỉ mạnh mẽ về sự độc hại của nó. Tại châu Âu, có cuộc thảo luận sôi nổi về các di dân đeo mạng che mặt hay muốn xây dựng tháp nguyện đường và những đợt bạo lực chống lại di dân Hồi giáo. Phái vô thần cấp tiến lên án chung tất cả những ai giữ tín ngưỡng tôn giáo. Tại Trung Đông, lửa chiến tranh được quạt bởi hận thù của những người thuộc về tôn giáo khác nhau.
Những căng thẳng như vậy có vẻ gia tăng khi thế giới trở thành nối kết nhiều hơn và văn hóa, người dân và tôn giáo cuốn quyện với nhau hơn bao giờ hết. Áp lực này không chỉ thử thách lòng khoan dung của chúng ta – nó đòi hỏi chúng ta khuyến khích chung sống hòa bình và có sự hiểu biết vượt qua biên giới [niềm tin tôn giáo của mình].
Đương nhiên, mỗi tôn giáo có một ý thức riêng như là phần cốt lõi đặc trưng của mình. Dầu vậy, tôi tin rằng có khả năng thực sự cho một sự hiểu biết lẫn nhau. Khi bảo tồn niềm tin về truyền thống của mình, người ta vẫn có thể tôn trọng, cảm phục và biết ơn những truyền thống khác.
Một dịp sớm mở mắt cho tôi là cuộc gặp gỡ Thomas Merton tại Ấn Độ, một thầy dòng Công giáo khổ tu, gọi là Dòng Trappist, trước khi ông bất ngờ qua đời vào năm 1968. Merton nói với tôi rằng tuy ông hoàn toàn tin tưởng vào Thiên Chúa giáo, nhưng vẫn có thể học hỏi sâu xa từ các tôn giáo khác như Phật giáo. Điều này cũng đúng với tôi như là một Phật tử nồng nhiệt học hỏi từ các tôn giáo lớn khác trên thế giới.
Điểm chính trong cuộc thảo luận của tôi với Merton là trung tâm lòng thương của cả Thiên Chúa giáo và Phật giáo là thông điệp như thế nào. Đọc Tân Ước, tôi tự cảm thấy hứng khởi bởi những việc làm thương người của Giê Su. Phép lạ của ngài về bánh và cá, chữa bệnh và dạy bảo của ngài tất cả đều thúc đẩy bởi ý muốn làm dịu đi sự khổ đau.
Tôi là người tin tưởng vững chắc vào khả năng của sự giao tiếp giữa con người để bắc cầu cho những khác biệt, cho nên từ lâu tôi đã kêu gọi đối thoại với những người khác tôn giáo. Điểm chính về lòng thương mà Merton và tôi theo đuổi trong hai tôn giáo của chúng tôi đã gây ấn tượng trong tôi như là một sợi giây mạnh mẽ hợp nhất tất cả các tín ngưỡng lớn. Và trong những ngày này, chúng ta cần nhấn mạnh cái gì hợp nhất chúng ta.
Hãy nói về đạo Do Thái (Judaism). Lần đầu tiên tôi viếng một đền thờ ở Cochin, Ấn Độ, năm 1965, và tôi đã gặp nhiều giáo sĩ (rabbi) trong nhiều năm. Tôi còn nhớ cảnh sống động vị giáo sĩ ở Hòa Lan đã nói với tôi về Holocaust, mãnh liệt đến nỗi khiến cả hai chúng tôi cùng chảy nước mắt. Và tôi học được ở kinh Talmud và Cựu Ước đã nhắc lại về lòng thương như thế nào, như là phần trong sách Lê Vi đã nhắc nhở, “Yêu láng giềng như chính mình”.
Trong rất nhiều lần gặp gỡ các học giả Ấn giáo, tôi cũng đã được thấy cái tâm điểm của lòng thương vị tha trong Ấn giáo (Hinduism) – như đã được diễn tả trong thánh thi Bhagavad Gita, ca ngợi những ai “vui sướng vì phúc lợi của mọi sinh vật”. Tôi cảm động về cách mà giá trị này đã được diễn tả qua cuộc đời của nhân vật vĩ đại như Mahatma Gandhi, hoặc được biết tới ít hơn là Baba Amte, người đã lập một trại cùi không xa nơi định cư của người Tây Tạng thuộc tiểu bang Maharashtra ở Ấn Độ. Tại đây, ông đã nuôi dưỡng những người cùi mà nếu không có ông, họ bị lánh xa. Khi được nhận giải Nobel Hòa bình, tôi đã tặng cho trại của ông.
Lòng thương cũng quan trọng tương tự trong Hồi giáo – và việc nhận ra thông điệp này trở nên rất quan trọng kể từ sau sự kiện 11 tháng 9, nhất là để trả lời cho những ai mô tả Hồi giáo như là một tín ngưỡng hiếu chiến. Vào kỷ niệm một năm ngày 11 tháng 9, tôi đã nói tại Nhà thờ Quốc gia (National Cathedral) ở Washington, nài xin chúng ta đừng mù quáng theo dõi một vài tin dẫn trên truyền thông và để cho những hành vi bạo động của một vài cá nhân tượng trưng cho cả một tôn giáo.
Xin để tôi nói về Hồi giáo như tôi biết. Tây Tạng đã có một cộng đồng Hồi giáo vào khoảng 400 năm, mặc dầu những giao tiếp phong phú nhất của tôi với Hồi giáo đã diễn ra tại Ấn Độ, nơi tín hữu Hồi giáo đông thứ nhì trên thế giới. Một Immam tại Ladakh có lần nói với tôi rằng một tín hữu Hồi giáo thực sự phải yêu thương và kính trọng tất cả mọi loài Allah đã tạo ra. Và theo sự hiểu biết của tôi, Hồi giáo cung kính tình thương như một nguyên tắc cốt lõi về tinh thần, phản ảnh ngay từ danh Chúa, câu “Thương người và Khoan dung” xuất hiện ở phần mở đầu tại hầu hết mỗi chương của kinh Koran.
Tìm một địa bàn chung cho các tín ngưỡng có thể giúp chúng ta nối kết những chia rẽ không cần thiết vào thời gian khi hành vi hợp nhất quan yếu hơn bao giờ hết. Là một chúng sinh, ta phải đón nhận tính đồng nhất của loài người khi chúng ta phải đương đầu với những vấn đề toàn cầu như bệnh dịch, khủng hoảng kinh tế hay tai nạn sinh thái. Ở tầm mức ấy, đáp ứng của chúng ta phải đồng nhất.
Sự hòa hợp trong số các tín ngưỡng lớn đã trở thành phần chính cho sự chung sống hòa bình trong thế giới chúng ta. Từ phối cảnh ấy, sự hiểu biết lẫn nhau trong những truyền thống này không phải chỉ là chuyện của tín hữu các tôn giáo – nó quan hệ cho phúc lợi của toàn thể nhân loại.
Though intolerance may be as old as religion itself, we still see vigorous signs of its virulence. In Europe, there are intense debates about newcomers wearing veils or wanting to erect minarets and episodes of violence against Muslim immigrants. Radical atheists issue blanket condemnations of those who hold to religious beliefs. In the Middle East, the flames of war are fanned by hatred of those who adhere to a different faith.
Such tensions are likely to increase as the world becomes more interconnected and cultures, peoples and religions become ever more entwined. The pressure this creates tests more than our tolerance — it demands that we promote peaceful coexistence and understanding across boundaries.
Granted, every religion has a sense of exclusivity as part of its core identity. Even so, I believe there is genuine potential for mutual understanding. While preserving faith toward one’s own tradition, one can respect, admire and appreciate other traditions.
An early eye-opener for me was my meeting with the Trappist monk Thomas Merton in India shortly before his untimely death in 1968. Merton told me he could be perfectly faithful to Christianity, yet learn in depth from other religions like Buddhism. The same is true for me as an ardent Buddhist learning from the world’s other great religions.
A main point in my discussion with Merton was how central compassion was to the message of both Christianity and Buddhism. In my readings of the New Testament, I find myself inspired by Jesus’ acts of compassion. His miracle of the loaves and fishes, his healing and his teaching are all motivated by the desire to relieve suffering.
I’m a firm believer in the power of personal contact to bridge differences, so I’ve long been drawn to dialogues with people of other religious outlooks. The focus on compassion that Merton and I observed in our two religions strikes me as a strong unifying thread among all the major faiths. And these days we need to highlight what unifies us.
Take Judaism, for instance. I first visited a synagogue in Cochin, India, in 1965, and have met with many rabbis over the years. I remember vividly the rabbi in the Netherlands who told me about the Holocaust with such intensity that we were both in tears. And I’ve learned how the Talmud and the Bible repeat the theme of compassion, as in the passage in Leviticus that admonishes, “Love your neighbor as yourself.”
In my many encounters with Hindu scholars in India, I’ve come to see the centrality of selfless compassion in Hinduism too — as expressed, for instance, in the Bhagavad Gita, which praises those who “delight in the welfare of all beings.” I’m moved by the ways this value has been expressed in the life of great beings like Mahatma Gandhi, or the lesser-known Baba Amte, who founded a leper colony not far from a Tibetan settlement in Maharashtra State in India. There he fed and sheltered lepers who were otherwise shunned. When I received my Nobel Peace Prize, I made a donation to his colony.
Compassion is equally important in Islam — and recognizing that has become crucial in the years since Sept. 11, especially in answering those who paint Islam as a militant faith. On the first anniversary of 9/11, I spoke at the National Cathedral in Washington, pleading that we not blindly follow the lead of some in the news media and let the violent acts of a few individuals define an entire religion.
Let me tell you about the Islam I know. Tibet has had an Islamic community for around 400 years, although my richest contacts with Islam have been in India, which has the world’s second-largest Muslim population. An imam in Ladakh once told me that a true Muslim should love and respect all of Allah’s creatures. And in my understanding, Islam enshrines compassion as a core spiritual principle, reflected in the very name of God, the “Compassionate and Merciful,” that appears at the beginning of virtually each chapter of the Koran.
Finding common ground among faiths can help us bridge needless divides at a time when unified action is more crucial than ever. As a species, we must embrace the oneness of humanity as we face global issues like pandemics, economic crises and ecological disaster. At that scale, our response must be as one.
Harmony among the major faiths has become an essential ingredient of peaceful coexistence in our world. From this perspective, mutual understanding among these traditions is not merely the business of religious believers — it matters for the welfare of humanity as a whole.
src: The New York Times
Nhiều tín ngưỡng, một sự thật
Tenzin Gyatso
Đinh Từ Thức dịch
Khi còn là một bé trai ở Tây Tạng, tôi cảm thấy rằng Phật giáo của tôi phải là tôn giáo hạng nhất – và những tín ngưỡng khác kém hơn. Bây giờ tôi thấy tôi đã ngây thơ như thế nào, và sự cực đoan của những tôn giáo thiếu khoan dung ngày nay nguy hiểm như thế nào.
Mặc dầu sự thiếu khoan dung có thể cũ như chính tôn giáo, chúng ta vẫn còn có thể nhìn thấy những dấu chỉ mạnh mẽ về sự độc hại của nó. Tại châu Âu, có cuộc thảo luận sôi nổi về các di dân đeo mạng che mặt hay muốn xây dựng tháp nguyện đường và những đợt bạo lực chống lại di dân Hồi giáo. Phái vô thần cấp tiến lên án chung tất cả những ai giữ tín ngưỡng tôn giáo. Tại Trung Đông, lửa chiến tranh được quạt bởi hận thù của những người thuộc về tôn giáo khác nhau.
Những căng thẳng như vậy có vẻ gia tăng khi thế giới trở thành nối kết nhiều hơn và văn hóa, người dân và tôn giáo cuốn quyện với nhau hơn bao giờ hết. Áp lực này không chỉ thử thách lòng khoan dung của chúng ta – nó đòi hỏi chúng ta khuyến khích chung sống hòa bình và có sự hiểu biết vượt qua biên giới [niềm tin tôn giáo của mình].
Đương nhiên, mỗi tôn giáo có một ý thức riêng như là phần cốt lõi đặc trưng của mình. Dầu vậy, tôi tin rằng có khả năng thực sự cho một sự hiểu biết lẫn nhau. Khi bảo tồn niềm tin về truyền thống của mình, người ta vẫn có thể tôn trọng, cảm phục và biết ơn những truyền thống khác.
Một dịp sớm mở mắt cho tôi là cuộc gặp gỡ Thomas Merton tại Ấn Độ, một thầy dòng Công giáo khổ tu, gọi là Dòng Trappist, trước khi ông bất ngờ qua đời vào năm 1968. Merton nói với tôi rằng tuy ông hoàn toàn tin tưởng vào Thiên Chúa giáo, nhưng vẫn có thể học hỏi sâu xa từ các tôn giáo khác như Phật giáo. Điều này cũng đúng với tôi như là một Phật tử nồng nhiệt học hỏi từ các tôn giáo lớn khác trên thế giới.
Điểm chính trong cuộc thảo luận của tôi với Merton là trung tâm lòng thương của cả Thiên Chúa giáo và Phật giáo là thông điệp như thế nào. Đọc Tân Ước, tôi tự cảm thấy hứng khởi bởi những việc làm thương người của Giê Su. Phép lạ của ngài về bánh và cá, chữa bệnh và dạy bảo của ngài tất cả đều thúc đẩy bởi ý muốn làm dịu đi sự khổ đau.
Tôi là người tin tưởng vững chắc vào khả năng của sự giao tiếp giữa con người để bắc cầu cho những khác biệt, cho nên từ lâu tôi đã kêu gọi đối thoại với những người khác tôn giáo. Điểm chính về lòng thương mà Merton và tôi theo đuổi trong hai tôn giáo của chúng tôi đã gây ấn tượng trong tôi như là một sợi giây mạnh mẽ hợp nhất tất cả các tín ngưỡng lớn. Và trong những ngày này, chúng ta cần nhấn mạnh cái gì hợp nhất chúng ta.
Hãy nói về đạo Do Thái (Judaism). Lần đầu tiên tôi viếng một đền thờ ở Cochin, Ấn Độ, năm 1965, và tôi đã gặp nhiều giáo sĩ (rabbi) trong nhiều năm. Tôi còn nhớ cảnh sống động vị giáo sĩ ở Hòa Lan đã nói với tôi về Holocaust, mãnh liệt đến nỗi khiến cả hai chúng tôi cùng chảy nước mắt. Và tôi học được ở kinh Talmud và Cựu Ước đã nhắc lại về lòng thương như thế nào, như là phần trong sách Lê Vi đã nhắc nhở, “Yêu láng giềng như chính mình”.
Trong rất nhiều lần gặp gỡ các học giả Ấn giáo, tôi cũng đã được thấy cái tâm điểm của lòng thương vị tha trong Ấn giáo (Hinduism) – như đã được diễn tả trong thánh thi Bhagavad Gita, ca ngợi những ai “vui sướng vì phúc lợi của mọi sinh vật”. Tôi cảm động về cách mà giá trị này đã được diễn tả qua cuộc đời của nhân vật vĩ đại như Mahatma Gandhi, hoặc được biết tới ít hơn là Baba Amte, người đã lập một trại cùi không xa nơi định cư của người Tây Tạng thuộc tiểu bang Maharashtra ở Ấn Độ. Tại đây, ông đã nuôi dưỡng những người cùi mà nếu không có ông, họ bị lánh xa. Khi được nhận giải Nobel Hòa bình, tôi đã tặng cho trại của ông.
Lòng thương cũng quan trọng tương tự trong Hồi giáo – và việc nhận ra thông điệp này trở nên rất quan trọng kể từ sau sự kiện 11 tháng 9, nhất là để trả lời cho những ai mô tả Hồi giáo như là một tín ngưỡng hiếu chiến. Vào kỷ niệm một năm ngày 11 tháng 9, tôi đã nói tại Nhà thờ Quốc gia (National Cathedral) ở Washington, nài xin chúng ta đừng mù quáng theo dõi một vài tin dẫn trên truyền thông và để cho những hành vi bạo động của một vài cá nhân tượng trưng cho cả một tôn giáo.
Xin để tôi nói về Hồi giáo như tôi biết. Tây Tạng đã có một cộng đồng Hồi giáo vào khoảng 400 năm, mặc dầu những giao tiếp phong phú nhất của tôi với Hồi giáo đã diễn ra tại Ấn Độ, nơi tín hữu Hồi giáo đông thứ nhì trên thế giới. Một Immam tại Ladakh có lần nói với tôi rằng một tín hữu Hồi giáo thực sự phải yêu thương và kính trọng tất cả mọi loài Allah đã tạo ra. Và theo sự hiểu biết của tôi, Hồi giáo cung kính tình thương như một nguyên tắc cốt lõi về tinh thần, phản ảnh ngay từ danh Chúa, câu “Thương người và Khoan dung” xuất hiện ở phần mở đầu tại hầu hết mỗi chương của kinh Koran.
Tìm một địa bàn chung cho các tín ngưỡng có thể giúp chúng ta nối kết những chia rẽ không cần thiết vào thời gian khi hành vi hợp nhất quan yếu hơn bao giờ hết. Là một chúng sinh, ta phải đón nhận tính đồng nhất của loài người khi chúng ta phải đương đầu với những vấn đề toàn cầu như bệnh dịch, khủng hoảng kinh tế hay tai nạn sinh thái. Ở tầm mức ấy, đáp ứng của chúng ta phải đồng nhất.
Sự hòa hợp trong số các tín ngưỡng lớn đã trở thành phần chính cho sự chung sống hòa bình trong thế giới chúng ta. Từ phối cảnh ấy, sự hiểu biết lẫn nhau trong những truyền thống này không phải chỉ là chuyện của tín hữu các tôn giáo – nó quan hệ cho phúc lợi của toàn thể nhân loại.
Tenzin Gyatso, là húy danh của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, vị lãnh đạo tối cao của dân tộc Tây Tạng. Ngài cũng là một tác giả, gần đây nhất là cuốn Toward a True Kinship of Faiths: How the World’s Religions Can Come Together.
Nguồn: “Many Faiths, One Truth” của Tenzin Gayatso, The New York Times, 24 tháng 5, 2010.
Bản tiếng Việt 2010 © Đinh Từ Thức
Bản tiếng Việt 2010 © talawas
Nguồn: “Many Faiths, One Truth” của Tenzin Gayatso, The New York Times, 24 tháng 5, 2010.
Bản tiếng Việt 2010 © Đinh Từ Thức
Bản tiếng Việt 2010 © talawas
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Chú ý: chỉ cần dán link vào, không cần gõ thẻ khi post
Hình (file có đuôi jpg, jpeg, png, bmp, gif ),
Nhạc (file có đuôi mp3 hoặc từ trang web nhaccuatui),
Video (từ Youtube)
Đổi cỡ, màu chữ:
[color="red"][size="20"] chữ cỡ 20 màu đỏ [/size][/color]
(màu dùng mã hexa hoặc tiếng Anh: red, blue, green, violet, gold ..)
Giới thiệu link: <a href="link"> tên link </a>
Chữ đậm <b> chữ đậm</b>
Chữ nghiêng: <i> chữ nghiêng </i>
Chèn Yahoo smiley (click Chèn emoticons để xem phím tắt)
Đã thêm mấy smiley nhưng chưa rảnh thêm vào bảng chèn. Phím tắt:
:-/ bối rối ;) nháy mắt ;;) đá lông nheo
:"> thẹn :X yêu thế =(( tan nát cõi lòng
Chú ý Nếu nút Trả lời ko hoạt động, xin chịu khó lên thanh địa chỉ, gõ thêm vào cuối (ngay sau html) ?m=1 rồi nhấn Enter, nút Trả lời sẽ ok. (29/11/18)