22/7/14

Chụp ảnh chân dung. Hafoto. Tip 3: Basic Composition

Tip 3: Basic Composition.

Sau khi quan sát ánh sáng rồi, step kế tiếp là sắp đặt chủ đề ở đâu trên khung hình (subject placement). Đây là 1 kỹ thuật rất là quan trọng, vì nó hướng mắt người xem vào nơi mà mình muốn nhấn mạnh. Có những "rules" sau đây mà người chụp cần phải chú ý đến.


1. The rule of thirds (Luật 1/3): Theo luật này thì frame được chia làm 3 đường dọc và 3 đường ngang bằng nhau. Những đường này là những "đường mạnh", chủ đề nên nằm trên những đường này. Phẩn giao của những đường này tạo nên những "điểm mạnh". Đây cũng là những điểm lý tưởng để đặt chủ đề của mình.



2. Direction (Hướng): Một tấm chân dung đẹp cần phải gây cảm giác "phương hướng" và "chuyển động" (sense of movement and direction). Để thực hiện điều này, bạn để nhiều khoãng trống trước mặt chủ đề hơn là sau lưng, và cung tạo nên hướng nhìn cho chủ đề.

Đây là 2 ví dụ về "direction"




3. Line (Đường): Có 2 loại đường: đường tình ta đi và đương tan vỡ :gathering (Đùa tí nhé) ... Đường thực (real lines) và đương ảo (implied lines). Đường thực có thể thấy được ví dụ như đường rầy xe lửa, hàng rào. Đương ảo là nhưng đương tương tượng (đương này khó thấy hơn, tùy theo sự sáng tạo của người chụp ảnh).

2 mục đích chính của "line" là: 1. Phá đi tính cô đọng (static) của frame. Thường thì frame hình chử nhựt hay vuông, để phá đi 2 chiều dọc và ngang này thì cần phải tạo những "line": sinh động hơn để phá đi tính "thụ động" này.



2. Mục đích thứ nhì của line là giúp hướng mắt người nhìn vào chủ đề.



2 ví dụ sau đây, đường đỏ là đương thực (real lines) nhằm hướng mắt người nhìn vào chủ đề, đường đen là đường ảo (implied lines) nhằm phá đi cái "static" của khung hình chữ nhật.



4. Shape (Hình dạng): Shape do đường thực hay đường ảo tạo thành. Thương thương dạng tam giác nhìn ấn tương nhất.

Dạng tam giác khi chụp đơn:


dạng tam giác khi chụp nhóm:


5. Tension and Balance (Sự căng thẳng và cân bằng): Sự sắp xếp của "shape" tạo nên cảm giác căng thẳng hay cân bằng.

Ví dụ sau đây, những thùng rác phía sau có độ sáng và kích thước quá khác biệt với chủ đề nên gây cảm giác "căng thẳng"



Ảnh này cân bằng hơn, vì chủ đề và chiếc xe đạp có cùng chung "tông" màu, độ sáng, và kích thước:

6. Pleasing compositional forms (Những dạng bố cục nhìn "dễ chịu"): Ngoài dạng tam giác nêu trên, dạng L-shaped (hay L ngược), S-shaped (hay S ngược), Z-shaped (hay Z ngược), C-Shaped (hay C ngược) củng tạo được những bố cục nhìn "pleasing" nhất.

Ví dụ về L-Shaped

Vi dụ về S-Shaped

7. Subject Tone: Sau khi đặt chủ đề lên trên đường mạnh hay điểm mạnh rồi, một điểm quan trọng nữa là cái "tone" của chủ đề phải sáng hơn, nét hơn, màu sắc nổi bật hơn (nếu chụp màu) những phần còn lại của hình.

Trong ví dụ này, độ sáng và nét làm nổi bật mặt (frontal) của chủ đề và giúp "stand out".



Tip 4: Camera Angle and Perspective (Góc chụp và Sự nhìn nhận chủ đề).

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Chú ý: chỉ cần dán link vào, không cần gõ thẻ khi post
Hình (file có đuôi jpg, jpeg, png, bmp, gif ),
Nhạc (file có đuôi mp3 hoặc từ trang web nhaccuatui),
Video (từ Youtube)

Đổi cỡ, màu chữ:
[color="red"][size="20"] chữ cỡ 20 màu đỏ [/size][/color]
(màu dùng mã hexa hoặc tiếng Anh: red, blue, green, violet, gold ..)
Giới thiệu link: <a href="link"> tên link </a>
Chữ đậm <b> chữ đậm</b>
Chữ nghiêng: <i> chữ nghiêng </i>

Chèn Yahoo smiley (click Chèn emoticons để xem phím tắt)
Đã thêm mấy smiley nhưng chưa rảnh thêm vào bảng chèn. Phím tắt:

:-/ bối rối ;) nháy mắt ;;) đá lông nheo
:"> thẹn :X yêu thế =(( tan nát cõi lòng

Chú ý Nếu nút Trả lời ko hoạt động, xin chịu khó lên thanh địa chỉ, gõ thêm vào cuối (ngay sau html) ?m=1 rồi nhấn Enter, nút Trả lời sẽ ok. (29/11/18)