TRIẾT HỌC NHƯ MỘT CUỘC TRÒ CHUYỂN
Ấy thế mà “ngạc nhiên chưa”!? Kể từ bài đầu tiên xuất hiện vào ngày 25.5.2010 trên Sài Gòn Tiếp Thị đến bài cuối cùng được tập hợp trong “Trò chuyện triết học” này, xuất hiện trên báo vào ngày 16.4.2012, qua gần hai năm với 92 bài báo của tác giả Bùi Văn Nam Sơn, chuyên mục đã được đông đảo bạn đọc đón nhận như một món ăn tinh thần khó thể bỏ qua khi cầm tờ Sài Gòn Tiếp Thị mỗi thứ tư hàng tuần. Nhiều bạn đọc, thuộc nhiều môi trường nghề nghiệp, bối cảnh xã hội, lứa tuối khác nhau, đã phản hồi đầy hứng khỏi như được thỏa mãn một nhu cầu, một khao khát từ lâu không đuợc đáp ứng, dù không phải lúc nào họ cũng đồng ý hoàn toàn với tác giả. Những tưởng trong thời buổi hội nhập, toàn cầu hóa và cạnh tranh kinh tê khốc liệt, triết học chẳng thể nào có chỗ đứng, nhưng hóa ra những câu hỏi muôn thuở về nhân sinh, về thế giới, đặt trong bối cảnh hôm nay, vẫn luôn thôi thúc người ta đi tìm câu trả lời.
Và thế là, như một người bạn đồng hành, như một người trò chuyện thủ thỉ, qua 92 kỳ báo, tác già đã từng bước, từng bước dẫn dắt người đọc đi vào triết học, làm quen với những khái niệm cơ bản của triết học, vói những triết gia và những giai đoạn quan trọng của lịch sử triết học, lịch sử tư tưỏng của nhân loại. Rồi từ những khái niệm cơ bản của triết học, tác giả dần dần giúp ta tiếp cận dưới giác độ triết học với những vấn đề cụ thể hơn của đời sống, của nhân sinh, như những vấn đề về con người, về tự nhiên và văn hóa; những vấn đề khoa học và giáo dục vừa sát sườn với cuộc sống hôm nay lại vừa có môi liên hệ sâu xa với những câu hỏi muôn thuở của con người.
Và cũng thật lạ lùng, như thấy trước được logic phát triển của sự vật thông qua các hiện tượng trước mắt, cả năm rưỡi trời trước khi xảy ra vụ cưỡng chế đất đai vừa trái pháp luật, vừa trái đạo lý cùa chính (huyện Tiên Lãng, Hải Phòng khiến dư luận cả nước phẫn nộ, trong mấy câu mở đầu cho bài mở đầu của chuyên mục, tựa đề: Tư tưởng đổi thay sô phận, bàn về “công dụng” của triết học, tác giả đã viết: “Giải quyết việc lương bổng hay... đền bù giải toả, chẳng lẽ người ta không một phút thoáng nghĩ đến khái niệm “công bằng”? Quả đúng vậy, nếu có một chút tư duy về sự công băng, nếu được hướng dần bởi chút ít tư duy triết học về nhà nước, có lẽ những người ra quyết định thu hồi và cưỡng chế thu hồi đất ở Tiên Lãng đã không hành xử như họ đã hành xử.
Vậy, triết học có “công dụng” đấỵ chứ! Tuy nhiên, đó không phải là thứ “công dụng” trước mắt, công dụng “mì ăn liền”. Như tác giả viết, triết học không phải là công cụ, không phải là phương pháp, “ta không đến với triết học để tìm ra những giải pháp nhanh chóng, nhất thời mà để phát hiện những con đường xưa nay chưa biết để đi đến giải pháp”. Nói cách khác, nó như một ngọn đèn, một tia sáng soi đường, giúp ta “hiểu hậu cảnh; quyết định có cơ sở; hành động có trách nhiệm; hoạt động có hiệu quả; truyền thông rõ ràng, sống thanh thản, hạnh phúc”.
Trong ý hướng đó, Sài Gòn Tiếp Thị và Công tỵ sách Thời Đại trân trọng giới thiệu với bạn đọc “Trò chuyện triết học” của nhà nghiên cứu triết học, dịch giả Bùi Văn Nam Sơn. Hy vọng cuốn sách giúp thoả mãn phần nào một nhu cầu không thể thiếu, dù đôi khi tiềm ẩn, của người đọc.
Nhà báo ĐOÀN KHẮC XUYÊN
A...a...nhờ...anh...Khờ ung Khung...Hôm nay ngày Quốc tế hạnh phúc... em chạy qua chúc anh 364 ngày còn lại luôn vui vẻ và hạnh phúc nhá :D... Cho em mượn Góc sân và khoảng trời nhà anh chúc mừng cô bạn phép thuật của em nữa nha :x :X... Tranh là của anh và hoa là của bồ í :))
Trả lờiXóahttp://www.join2day.net/abc/P/picasso/picasso196.JPG
http://static.xaluan.com/images/news/Image/2014/03/19/553299e8f34ee7.img.jpg
tks em nhe. Hì, ai nằm trong lòng mà xinh thế này
Xóahttp://3.bp.blogspot.com/-mMeqqnI8kSM/UysAuA_uwZI/AAAAAAAAG5Q/2Mx6wN-Ozls/s1600/picasso.jpg
Ko hiểu sao bức tranh em post ko lên nhỉ. Hay cô ấy ngượng, chưa chịu cài khuy áo :d. Mà sao anh chàng ngồi ngủ gục nhỉ.
XóaNgắm tranh lại nhớ truyện Thời Xa Vắng của Lê Lựu. Đoạn hai anh chị trời lụt ngồi trên mái nhà, Dưới ánh trăng anh chàng Sài cởi áo cô bạn ngắm mê mẩn một hồi rồi .. ngủ khì .. chắc cũng như anh chàng này. Đông Tây gặp nhau :))
:)) bức tranh em post k lên vì lúc í những người nông dân đang ngủ ...mà em nghĩ lúc này những con bò đã cột chặt bên bụi tre, rơm đã đánh thành đống... lúa đã phơi trên sân và gà qué đã nhốt cẩn thận.... hàng xóm cũng đi vắng... Mọi thứ ổn thỏa thế thì cứ mái thoải nên ngủ nằm hay ngủ gục cũng chả sao =))
XóaP/S: Ừ! anh phát hiện hay đấy: ĐÔNG TÂY GẶP NHAU =D>=D> Em tuyên dương anh nha :))
Uh, Đông Tây thường khác nhau, gặp nhau hiếm lắm đấy. Vừa đọc một bài của một ông tướng Tàu có những nhận định rất độc đáo. Ví dụ, Tây nó cấm mọi thứ, trừ bản năng. Tàu thì ngược lại. Từ xưa Tây đã vẽ, tạc tượng khỏa thân ở quảng trường, ở cả trần, tường nhà thờ .. Tàu thì bao giờ cũng mặc áo thụng kín mít - mặc áo cho thân và mặc áo cho tư tưởng nữa
XóaCặp đôi trong tranh Picasso và trong truyện Lê Lựu, bên Tây bên Đông nhưng đã gặp nhau trong cách hành xử. Phải chăng họ đều thanh niên gốc nông dân, tấm lòng còn hồn nhiên chất phác ? Một cặp thanh niên kẻ chợ nào đó, trong trường hợp như này, chắc chả ngủ gật thế. Mà nhỡ anh chàng có ngủ thì cũng bị cô gái dựng dậy hỏi ngu chi ngu dữ rứa hihi =))
Linh Giang ơi ! Ui chài đất ui ! Tặng hoa thế này làm tớ thắng gấp lộn cả cổ ra khỏi chổi òi , dập cẳng á . Cảm ơn Linh Giang quá ! >:D< Tớ không biết ngày này người yêu ạ , mong nàng khỏe , hép bi nha !
XóaKhổ thân 2 đứa mình trẻ em lang thang cơ nhỡ muốn gặp nhau phải tá túc ở cửa nhà anh Khung ! Mà ảnh lại ... Khùng mới hãi chớ ! Hic Hic ! Ôm nhau cái nữa nà >:D< tớ dzìa đơi , sợ Đại ca lên cơn !
Đại ce ! Linh Giang tặng anh tấm tranh đúng chất đam mê của anh nhá : "phồn thực" . Giống đùi gà hông ? Hic hic !
hì, hai người ôm, cho anh ôm với cho dzui dze >:D< .
XóaĐùi này còn ngon hơn đùi gà .. nhưng giá dài hơn tí :d
Mà em nói cái gì anh đam mê ? Bộ em ko hả ? Ah, bit rùi, hihi giờ chỉ thèm bồng cháu thui, ko thèm bồng chồng nữa .. :))